Make your own ways,and your own destiny
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Giáo dục trung học thời VNCH

3 posters

Go down

happy Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Tue Mar 30, 2010 9:17 pm

ính đến đầu những năm 1970, Việt Nam Cộng hòa có hơn 550.000 học sinh
trung học, tức hơn 20% tổng số thanh thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến
18;[17]
có 534 trường trung học (chưa kể các cơ sở ở Vĩnh
Long
Sa Đéc).[12]
Đến năm 1975 thì có khoảng 900.000 học sinh ở các trường trung học công
lập. Các trường trung học công lập nổi tiếng thời đó có Pétrus Ký, Chu Văn An, Trưng Vương, Gia Long, Lê Quý
Đôn
(Sài Gòn), Quốc Học (Huế), Nguyễn Đình
Chiểu
(Mỹ Tho), Phan Thanh Giản (Cần Thơ). Các trường công lập đều hoàn toàn miễn phí, không thu
học phí và các khoản lệ phí khác.
Trung học đệ nhất cấp
Trung học đệ nhất cấp bao gồm năm lớp 6 đến lớp 9 (trước năm 1967 gọi là
lớp đệ thất đến đệ tứ), tương đương trung học cơ sở hiện nay. Từ tiểu
học phải thi vào trung học đệ nhất cấp. Đậu vào trường trung học công
lập không dễ (tỷ số vào trường công là 62%),[18]
nên những ai không vào được thì có thể nhập học trường tư thục nhưng
phải trả học phí. Một năm học được chia thành hai "lục cá nguyệt" (hay
"học kỳ"). Kể từ lớp 6, học sinh bắt đầu phải học ngoại ngữ, thường là tiếng
Anh
hay tiếng Pháp. Môn Công dân giáo dục tiếp tục với lượng 2 giờ
mỗi tuần.[19]
Từ năm 1966 trở đi, môn võ Vovinam (tức Việt Võ đạo) cũng được
đưa vào giảng dạy ở một số trường.[20]
Học xong năm lớp 9 thì thi bằng Trung học đệ nhất cấp.
Trung học đệ nhị cấp
Trung học đệ nhị cấp là các lớp 10 (đệ tam), 11 (đệ nhị) và 12 (đệ
nhất), tương đương trung học phổ thông hiện nay. Muốn vào thì phải đậu
được bằng Trung học đệ nhất cấp, tức bằng Trung học cơ sở. Vào đệ nhị
cấp, học sinh phải chọn học theo một trong bốn ban như dự bị vào đại
học.[21]
Bốn ban thường gọi A, B, C, D theo thứ tự là khoa
học thực nghiệm
hay còn gọi là ban vạn
vật
; ban toán; ban văn chương; và ban văn chương cổ ngữ, thường là Hán
văn
. Ngoài ra học sinh cũng bắt đầu học thêm một ngoại ngữ thứ hai.[22]
Vào năm lớp 11 thì học sinh phải thi Tú tài I rồi
thi Tú tài II năm
lớp 12. Thể lệ này đến năm học 1972-1973 thì bỏ,
chỉ thi một đợt tú tài phổ
thông
. Phép thi kể từ năm 1973 cũng bỏ
lối viết bài luận (essay) mà theo lối thi trắc nghiệm
có tính cách khách quan hơn.[23]
Mỗi năm có hai kỳ thi mở vào khoảng tháng 5 và tháng 7.[24]
Tỷ lệ đậu, Tú tài I (15-30%) và Tú tài II (30-45%),[25]
khá thấp nên vào được đại học là một chuyện khó. Thí sinh đậu được xếp
thành hạng "ưu" (16/20 điểm trở lên), "bình" (14/20), "bình thứ"
(12/20), và "thứ" (10/20).[26]
Một số trường trung học đệ nhị cấp chia theo phái tính như ở Sài Gòn thì có trường Pétrus Ký, Chu Văn An, và Nguyễn
Trãi
dành cho nam sinh và các trường Trưng Vương, Gia Long, và Lê Văn Duyệt chỉ dành cho nữ sinh. Học sinh trung học lúc bấy
giờ phải mặc đồng phục: Nữ sinh thì áo
dài
trắng, quần trắng hay đen; còn nam sinh thì mặc áo sơ mi trắng,
quần màu lam.[27]
Trung học tổng hợp
Chương trình giáo dục trung học tổng hợp (tiếng
Anh
: comprehensive high school) là một chương trình giáo dục
thực tiễn phát sinh từ quan niệm giáo dục của triết gia John Dewey,
sau này được nhà giáo dục người Mỹ
James B. Connant hệ thống hóa và đem áp dụng cho các trường trung học Hoa
Kỳ
. Giáo dục trung học tổng hợp chú trọng đến khía cạnh thực tiễn và
hướng nghiệp, đặt nặng vào các môn tư vấn, kinh tế gia đình, kinh
doanh, công-kỹ nghệ, v.v... nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức
thực tiễn, giúp họ có thể mưu sinh sau khi rời trường trung học. Ở từng
địa phương, phụ huynh học sinh và các nhà giáo có thể đề nghị những môn
học đặc thù khả dĩ có thể đem ra ứng dụng ở nơi mình sinh sống.[28]
Thời Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam chính phủ
cho thử nghiệm chương trình trung học tổng hợp, nhập đệ nhất và đệ nhị
cấp lại với nhau. Học trình này được áp dụng cho một số trường như Nguyễn An Ninh (cho nam sinh; 93 đường Trần Nhân Tông, Quận
10) và Sương Nguyệt Anh (cho nữ sinh; góc đường Bà Hạt và Vĩnh Viễn,
gần chùa Ấn Quang) ở Sài Gòn, và Chưởng binh LễLong
Xuyên
.[29]
Trung học kỹ thuật
Các trường trung học kỹ thuật nằm trong hệ thống giáo dục kỹ thuật,
kết hợp việc dạy nghề với giáo dục phổ thông. Các học sinh trúng tuyển
vào trung học kỹ thuật thường được cấp học bổng toàn phần hay bán phần.
Mỗi tuần học 42 giờ; hai môn ngoại ngữ bắt buộc là tiếng
Anh
tiếng Pháp.[30]
Các trường trung học kỹ thuật có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố; ví
dụ, công lập thì có Trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng (thành lập năm 1956; tiền
thân là Trường Cơ khí Á châu thành lập năm 1906Sài Gòn; nay là Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao
Thắng
),[31]
tư thục thì có Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco (do các tu sĩ Dòng Don Bosco thành lập năm 1957Gia Định; nay là Trường Đại học
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
).
----------------------Post lên để các bác - những người có chí hướng cải cách giáo dục trong tương lai, rút ra nhận xét. Hãy khắc phục những điểm yếu còn tồn tại trong giáo dục hiện nay và phát huy điểm mạnh của nó.
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by soneism Tue Mar 30, 2010 9:21 pm

ac ac, sao tự nhiê siêng post wá dzậy
soneism
soneism
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1342
Join date : 07/02/2010

http://www.soshivn.com/forums/index.php?act=idx

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Wed Mar 31, 2010 1:45 pm

Không phải siêng hay không mà để các bác hiểu hơn lịch sử thôi.

Học cách này dễ chịu hơn = sgk
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by ♥ Vanesley ♥ Mon Apr 12, 2010 7:19 pm

The rus nghi: dau la diem yeu-diem manh ??? :onion59:
♥ Vanesley ♥
♥ Vanesley ♥
mod
mod

Tổng số bài gửi : 510
Join date : 11/02/2010
Age : 28
Đến từ : My heaven

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Tue Apr 13, 2010 12:21 pm

GD VN hiện tại có điểm yếu:
1/ Lượng kiến thức quá nhiều và lặp lại (cùng 1 bài sử mà có trong chương trình lớp 9 và 12)
2/ Cách biên soạn SGK không thu hút, không kích thích sự ham mê học hỏi của học sinh (mọi người thấy cuốn sách sử làm vd)
3/ Các tác phẩm (trong môn Văn) không trải đều các vùng miền (mọi người thử đếm trong các cuốn sách Ngữ Văn 6 -> 9 xem, được bao nhiêu bài của miền Nam, miền Trung chứ?)

Tạm thời Rus chỉ nêu được 3 điểm yếu thui!
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by ♥ Vanesley ♥ Sat Apr 17, 2010 12:32 pm

ac, toan diem yeu, ko co diem manh sao ???
♥ Vanesley ♥
♥ Vanesley ♥
mod
mod

Tổng số bài gửi : 510
Join date : 11/02/2010
Age : 28
Đến từ : My heaven

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Sat Apr 17, 2010 6:50 pm

Có điểm mạnh là lượng kiến thức tương đối đầy đủ. Hết
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by soneism Sun Apr 18, 2010 1:51 pm

uk, ai mạnh thế
soneism
soneism
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1342
Join date : 07/02/2010

http://www.soshivn.com/forums/index.php?act=idx

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Mon Apr 19, 2010 8:46 pm

Điểm mạnh của giáo dục thời nay. Còn điểm mạnh của giáo dục thời VNCH là gì thì ông có thể hỏi ba mẹ hay ông bà của ông, họ sẽ nói cho nghe!
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by soneism Tue Apr 20, 2010 4:10 pm

là sao, co lien wan j` den LS ak`
soneism
soneism
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1342
Join date : 07/02/2010

http://www.soshivn.com/forums/index.php?act=idx

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Tue Apr 20, 2010 8:04 pm

Đó là 1 phần của lịch sử! GD - VH đó!
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by soneism Tue Apr 20, 2010 8:39 pm

nhưng ko liên wan đến fần thi
soneism
soneism
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1342
Join date : 07/02/2010

http://www.soshivn.com/forums/index.php?act=idx

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Wed Apr 21, 2010 12:02 pm

Chỉ coi thôi em ạ... Để hiểu thêm!
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by soneism Fri Apr 23, 2010 4:01 pm

uk, jo` nên post những j` liên wan đến fần thi ấy
soneism
soneism
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1342
Join date : 07/02/2010

http://www.soshivn.com/forums/index.php?act=idx

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Saigonese Fri Apr 23, 2010 9:33 pm

It's appeared in your book!
Saigonese
Saigonese
mod
mod

Tổng số bài gửi : 1782
Join date : 12/01/2010
Age : 28
Đến từ : Cộng hòa Minrussiya

http://minrussiya.forumvi.net

Về Đầu Trang Go down

happy Re: Giáo dục trung học thời VNCH

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết